Hướng dẫn soạn bài Phiếu học tập số 2 trang 120 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2 trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân tích, tìm hiểu về bài học một cách toàn diện nhất.

 

1 ĐỌC

a. Đọc văn bản Tự chịu trách nhiệm

b. Chọn phương án đúng (làm vào vở)

Câu 1: (trang 121 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2)

Chọn B. Văn bản nghị luận

Câu 2: (trang 121 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2)

Chọn C. Đạt được thành công về sau

c. Thực hiện bài tập

Câu 1: (trang 122, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Khi thất bại:

Người thành công Người thất bại
Tìm lý do ở mình Đổ lỗi cho hoàn cảnh
Thay đổi các sai lầm Không dám nhìn nhận sự yếu kém của bản thân
Mạnh mẽ, không ngừng phát triển bản thân Không thay đổi được kết quả
Thành công Không thể phát triển bản thân trở lên tốt hơn

Câu 2: (trang 122, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

– Cách triển khai, củng cố lý lẽ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn 3 của văn bản rất hợp lý, logic, rõ ràng và thuyết phục.

Câu 3: (trang 122, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Bản thân tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm của tác giả. Chỉ khi chúng ta dũng cảm nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân, chúng ta mới có thể nhận ra lỗi lầm và tìm cách khắc phục. Ý thức về lỗi lầm giúp chúng ta sửa chữa và hoàn thiện bản thân, biến chúng ta thành những người tốt hơn. Đồng thời, nhìn nhận lỗi lầm của bản thân giúp chúng ta trở nên khoan dung hơn với lỗi của người khác, xây dựng những mối quan hệ tích cực và hướng tới cuộc sống tích cực hơn. Để đối diện với khuyết điểm của bản thân, chúng ta cần sự can đảm và lòng ham học hỏi, từ đó tự tin nhìn nhận và sửa sai mình.

Câu 4: (trang 122, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

– Các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến thông điệp của văn bản:

– Vì “Dám làm dám chịu” khuyên chúng ta phải tự biết chịu trách nhiệm với việc làm của bản thân dù kết quả nó có như mong đợi hay không như mong đợi của chúng ta.

Câu 5: (trang 122, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Từ Hán Việt Cắt nghĩa Giải thích
Cầu tiến – Cầu: Cần, muốn, tìm tòi

– Tiến: Tiến lên

Là tinh thần học hỏi cao, luôn muốn bản thân phát triển, tiến bộ hơn mức hiện tại.
Vị thế – Vị: Vị trí

– Thế: thứ bậc

Là một vị trí xã hội của một người hay một nhóm người trong kết cấu xã hội.
Viện dẫn – Viện: viện ra, đưa ra

– Dẫn: dẫn ra

Là đưa ra, dẫn ra để minh họa hoặc làm chỗ dựa cho lập luận.

2 VIẾT

(trang 122 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): 

Trình bày: Đối với tôi, những người dám nhận trách nhiệm trước sai lầm, thất bại do chính họ gây ra là những người đáng được trân trọng và ngưỡng mộ. Họ là những người có bản lĩnh, có chính kiến và có trách nhiệm với bản thân, với người khác và với xã hội. Những người này cũng là những người đáng tin cậy và có giá trị. Họ luôn được mọi người yêu mến và tôn trọng. Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc sai lầm. Điều quan trọng là chúng ta biết cách nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm của mình. Những người dám nhận trách nhiệm trước sai lầm là những người có thể thay đổi bản thân và trở thành một người tốt hơn.

3 NÓI VÀ NGHE

Đề cương cho bài nói về vấn đề điều em muốn chuẩn bị cho bước đường tương lai của mình

Mở bài

Thân bài

Luận điểm 1: Những điều em muốn chuẩn bị cho bước đường tương lai của mình

– Về tri thức:

– Về kỹ năng:

– Về tâm lý:

Luận điểm 2: Lợi ích của việc chuẩn bị cho tương lai

Kết bài

 

 

Với những hướng dẫn soạn bài Phiếu học tập số 2 trang 120 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2 chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của bài học này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.