Hướng dẫn soạn bài Nói quá trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân tích, tìm hiểu về bài học một cách toàn diện nhất.

I – Nói quá và tác dụng của nói quá

 Câu 1: Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối và mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?

 Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.

  + Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông)

   + Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.

Câu 2: Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng tới điều được nói tới.

II –  Luyện tập

Câu 1  (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1)

Bàn tay ta làm nên tất cả 

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

[…] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

Câu 2 (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1)

a, Chó ăn đá gà ăn sỏi

b, Bầm gan tím ruột

c, Ruột để ngoài da

d, Nở từng khúc ruột

e, Vắt chân lên cổ

Câu 3 (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1)

Câu 4  (trang 103 sgk Ngữ văn 8 tập 1)

5 thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quá

Những thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quá:

   + Đen như than

   + Ngáy như sấm

   + Đau như đứt ruột

   + Kêu như tránh đánh

   + Nắng như đổ lửa

 Câu 5 (trang 103 sgk Ngữ văn 8 tập 1)

Hôm nay, trời nắng như đổ lửa, mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ đang lơ lửng trên bầu trời. Nắng gay gắt, chói chang, khiến cho người đi đường phải che ô, đội mũ, tránh nắng. Cây cối héo úa, cành lá khô khốc. Nước trong sông, hồ cạn kiệt, chỉ còn trơ lại những bãi cát trắng.

 Câu 6 (trang 103 sgk Ngữ văn 8 tập 1)

Nói quá

Ví dụ:

Nói khoác

Ví dụ:

Với những hướng dẫn soạn bài Nói quá chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của bài học này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.