Hướng dẫn soạn bài Nội dung ôn tập Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều chi tiết, đầy đủ nhất. Thông qua việc thực hành trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn và bài tập, chúng ta có thể củng cố kiến thức cơ bản về bài học này.

Câu hỏi 1: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 159)

Dựa trên thông tin về các bài đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một, hãy lập bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản.

Gợi ý trả lời:

Thể loại/Kiểu văn bản Tên bài
Truyện truyền kỳ và truyện ngắn hiện đại – Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

– Muối của rừng

– Chiếc thuyền ngoài xa

– Hai cõi U Minh

Hài kịch – Quan thanh tra

– Thực thi công lý

– Loạn đến nơi rồi

– Tiền tội nghiệp của tôi ơi

Nhật ký, phóng sự, hồi ký – Nhật ký Đặng Thùy Trâm

– Khúc tráng ca nhà giàn

– Quyết định khó khăn nhất

– Một lít nước mắt

Văn tế, thơ – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

– Việt Bắc

– Lưu biệt khi xuất dương

– Tây tiến

– Mưa xuân

Văn nghị luận – Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người

– Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc

– Phân tích bài thơ Việt Bắc

Câu hỏi 2: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 159)

Phân biệt truyện truyền kỳ và truyện ngắn hiện đại qua các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một.

Gợi ý trả lời:

Khái niệm:

Yếu tố kỳ ảo:

Nội dung:

Câu hỏi 3: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 159

Làm rõ đặc điểm của hài kịch qua các văn bản trong Bài 2.

Gợi ý trả lời:

Đặc điểm của hài kịch:

Câu hỏi 4: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 159)

Xác định đề tài, chủ đề và một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản ký được học ở Bài 3.

Gợi ý trả lời:

Đề tài, chủ đề: Các văn bản ký thường viết về những sự kiện thực tế mà tác giả đã trải qua hoặc chứng kiến, ghi chép lại những sự kiện có thật, diễn ra theo trình tự thời gian với các chi tiết cụ thể. Những câu chuyện trong văn bản ký thường được lồng ghép với những suy nghĩ và bình luận của tác giả, giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự kiện và cảm xúc của tác giả.

Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý:

Câu hỏi 5: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 159)

Nội dung của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) có gì gần gũi với các tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng) và Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu)?

Gợi ý trả lời:

Nội dung chung và nổi bật trong cả ba tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tây Tiến của Quang Dũng và Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu chính là tinh thần yêu nước sâu sắc của mỗi tác giả. Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu thể hiện lòng yêu nước qua sự thương tiếc và nỗi đau xót trước sự hy sinh của những người nghĩa sĩ và sự mất mát của gia đình họ, cùng với đó là nỗi căm phẫn giặc ngoại xâm. Ở Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước và những người lính cách mạng, qua đó thể hiện tình yêu quê hương và niềm tự hào về sức sống của dân tộc. Trong Xuất dương lưu biệt, Phan Bội Châu biểu lộ lòng yêu nước qua khát vọng mãnh liệt ra đi tìm đường cứu nước, sẵn sàng hy sinh và cống hiến cho Tổ quốc.

Câu hỏi 6: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 159)

Đặc điểm (nội dung và hình thức) của các văn bản nghị luận được học trong sách Ngữ văn 12, tập một. Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.

Gợi ý trả lời:

Đặc điểm về nội dung và hình thức của các văn bản nghị luận:

Nội dung: Các văn bản nghị luận thường bàn về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống, tư tưởng hoặc tác phẩm văn học. Để làm rõ quan điểm, người viết sẽ sử dụng các luận điểm, luận chứng, và luận cứ nhằm lập luận và chứng minh cho vấn đề được nêu ra.

Hình thức: Văn bản nghị luận thường được cấu trúc rõ ràng với nhiều đoạn văn, được sắp xếp theo một hệ thống hợp lý:

Yêu cầu khi đọc hiểu các văn bản nghị luận:

Ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận:

Câu hỏi 7: ( SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 160)

Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong Ngữ Văn 12, tập một. Kiểu văn bản nghị luận được học ở những bài nào và có gì cần chú ý?

Gợi ý trả lời:

Các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong Ngữ Văn 12, tập một:

Kiểu văn bản nghị luận được học ở các bài:

Câu hỏi 8: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 160)

Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa trình bày/thuyết trình về một vấn đề với tranh luận một vấn đề.

Gợi ý trả lời:

Giống nhau:

Khác nhau:

Mục tiêu:

Phương pháp:

Câu hỏi 9: (SGK Ngữ văn 12 Tập 1 – Trang 160)

Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết; phân tích tác dụng của các yếu tố ngữ âm, từ ngữ, các biện pháp tu từ, kiểu câu,… trong một văn bản đọc hiểu tự chọn.

Gợi ý trả lời:

Mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết: Tiếng Việt cung cấp các đặc điểm từ ngữ và cấu trúc câu, những yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và phân tích tác phẩm văn học. Trong phần Viết, kiến thức tiếng Việt được áp dụng trực tiếp vào bài viết của học sinh. Ví dụ, trong bài học về lỗi logic và lỗi mơ hồ (Bài 2, Thực hành Tiếng Việt), học sinh cần chú ý tránh các lỗi này khi viết báo cáo dự án, bởi vì đây là thể loại yêu cầu ngôn ngữ khoa học, chặt chẽ. Vi phạm các lỗi này có thể làm giảm tính thuyết phục và rõ ràng của bài viết.

Phân tích tác dụng của các yếu tố ngữ âm, từ ngữ, các biện pháp tu từ, kiểu câu,… trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:

Với những hướng dẫn soạn bài Nội dung ôn tập 12 Ngữ văn 12 tập 1 Cánh diều chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của bài học này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.