Hướng dẫn soạn bài Nhật kí trong tù: Ngắm trăng, Lai Tân – Cánh diều lớp 12 chi tiết, đầy đủ nhất. Thông qua việc thực hành trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn và bài tập, chúng ta có thể củng cố kiến thức cơ bản về tác phẩm này.

Chuẩn bị

Yêu cầu: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 17)

– Khi đọc các bài thơ trong tập Nhật kí trong tù, các em cần chú ý:

– Tìm đọc một số bài phân tích về tập thơ Nhật kí trong tù và các bài Ngắm trăng, Lai Tân.

– Đọc nội dung sau đây để hiểu về hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm:

Ngày 28-1-1941, sau ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc. Ngày 13-8-1942, Nguyễn Ái Quốc – lúc này lấy tên là Hồ Chí Minh – lên đường đi Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nửa tháng đi bộ, ngày 27-8-1942, vừa tới xã Túc Vinh, một thị trấn thuộc huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây, Người bị bọn hương cảnh Trung Quốc bắt giữ vì bị tình nghi là “Hán gian”. Chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm và đày đoạ Người trong mười ba tháng, giải qua giải lại gần mười tám nhà giam của mười ba huyện. Trong điều kiện bị giam cầm, chờ đợi ngày được trả lại tự do, Hồ Chí Minh đã làm thơ để ghi lại những ngày tháng trong tù ngục, đồng thời thể hiện ý chí và bày tỏ nỗi lòng của mình. Đến ngày 10-9-1943, Người được trả tự do và tập nhật kí kết thúc. Hai bài thơ Ngắm trăng và Lai Tân dưới đây được trích từ tập Nhật kí trong tù.

Gợi ý trả lời:

– Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

– So sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ:

Ngắm trăng:

Lai Tân:

– Giá trị bài thơ:

– Một số bài phân tích về tập thơ Nhật ký trong tù và các bài Ngắm trăng, Lai Tân:

Ngắm trăng

Đọc hiểu

Nội dung chính: Bài thơ miêu tả cảnh Bác Hồ ngắm trăng trong ngục tù tại Trung Quốc. Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt, ngục tối lạnh lẽo, tình yêu thiên nhiên của Bác vẫn rực sáng. Ánh trăng và Bác như cùng hướng về nhau, tạo nên một sự giao hòa tinh tế và sâu sắc.

Câu hỏi 1: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 18)

Phần Dịch nghĩa có gì giống và khác với phần Dịch thơ?

Gợi ý trả lời:

– Giống nhau: Cả hai phần dịch đều truyền tải tinh thần cốt lõi của bài thơ, thể hiện ý chí kiên cường, lòng yêu nước và khao khát tự do của tác giả. Các câu thơ trong cả hai phần dịch đều có nghĩa tương đồng hoặc giống nhau ở mức độ cơ bản, đặc biệt là câu đầu tiên.

– Khác nhau:

Câu hỏi 2: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 18)

Chú ý tác dụng của phép nhân hóa.

Gợi ý trả lời:

– Phép nhân hóa: “Nguyệt tòng song khích” (Trăng nhòm khe cửa)

– Tác dụng:

Sau khi đọc

Câu hỏi 1: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 19)

Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa gì đối với việc tìm hiểu bài thơ?

Gợi ý trả lời:

Câu hỏi 2: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 19)

Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng có trong phần Phiên âm (ngục, trung, vô, tửu, hoa, nhân, hướng, song, tiền, khán, minh, nguyệt, thi, gia), từ đó đối chiếu với các phần Dịch nghĩa và Dịch thơ để nhận xét về bản dịch thơ.

Gợi ý trả lời:

– Một số yếu tố Hán Việt:

– So sánh phiên âm với dịch nghĩa: Bản dịch nghĩa bám sát và giữ nguyên được ý nghĩa của các từ trong nguyên tác, giúp người đọc hiểu rõ nội dung bài thơ.

– So sánh phiên âm với dịch thơ:

– Nhận xét bản Dịch thơ:

Câu hỏi 3: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 19)

Hai dòng thơ đầu nêu lên bối cảnh, tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý phần Dịch nghĩa của hai dòng thơ đầu; giọng điệu ở dòng thơ thứ hai: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” của phần Phiên âm)

Gợi ý trả lời:

Câu hỏi 4: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 19)

Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai dòng thơ cuối.

Gợi ý trả lời:

Nội dung:

Hình thức:

=> Qua hai dòng thơ cuối, ta cảm nhận được sự hòa quyện giữa tâm hồn người tù và thiên nhiên, thể hiện rõ nét phong thái ung dung, tinh thần kiên định và vẻ đẹp thanh cao của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.

Câu hỏi 5: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 19)

Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?

Gợi ý trả lời:

Bài thơ thể hiện rõ nét những đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ ca của Hồ Chí Minh:

Câu hỏi 6: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 19)

Em thích nhất dòng thơ hoặc hình ảnh nào trong bài thơ “Ngắm trăng”? Vì sao?

Gợi ý trả lời:

Dòng thơ “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ” là hình ảnh mà em yêu thích nhất trong bài thơ. Bởi trong câu thơ ấy, ta thấy rõ được sự thanh thản, ung dung trong tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng, ngay cả khi đang bị giam cầm trong lao tù. Mặc dù bị đọa đày về thể xác, nhưng tinh thần của Bác vẫn hướng về những điều cao đẹp, không gian ngột ngạt và bốn bức tường chật hẹp không thể ngăn cản được tấm lòng của Bác hướng tới thiên nhiên. Ánh trăng soi rọi qua song sắt, trở thành người bạn tri kỷ, là nguồn cảm hứng để Bác vượt qua khó khăn, thể hiện khát vọng về tự do, không chỉ cho bản thân mà còn cho cả dân tộc. Hình ảnh này thể hiện rõ tinh thần kiên cường và tâm hồn lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.

Lai Tân

Đọc hiểu

Nội dung chính: Bài thơ phản ánh những gì Hồ Chí Minh chứng kiến trong thời gian bị giam ở Trung Quốc, qua đó phơi bày thực trạng xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch. Bài thơ vạch trần sự thối nát của chính quyền với hình ảnh ban trưởng thì đánh bạc, cảnh trưởng thì tham ô, thể hiện sự châm biếm sâu sắc và lên án mạnh mẽ.

Câu hỏi 1: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – trang 19)

Phần Phiên âm có yếu tố Hán Việt nào quen thuộc?

Gợi ý trả lời:

Yếu tố Hán Việt quen thuộc:

Câu hỏi 2: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – trang 19)

Phần Dịch nghĩa có những từ nào dùng đúng như Phiên âm?

Gợi ý trả lời:

Các từ dùng đúng như trong Phiên âm:

Câu hỏi 3: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – trang 19)

Chú ý nghĩa của chữ “chong đèn”.

Gợi ý trả lời:

Nghĩa của chữ “chong đèn” là đốt đèn, trong ngữ cảnh này, nó ám chỉ hành động đốt bàn đèn để hút thuốc phiện.

Sau khi đọc

Câu hỏi 1: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 20)

Nhận biết và nêu lên một số đặc điểm thể loại của bài thơ Lai Tân.

Gợi ý trả lời:

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Đặc điểm:

Câu hỏi 2: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 20)

Bài thơ viết về sự việc gì? Bộ máy chính quyền của vùng đất Lai Tân (Trung Quốc) hiện lên như thế nào?

Gợi ý trả lời:

Câu hỏi 3: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 20)

Phân tích kết cấu của bài thơ (Gợi ý: chú ý ba dòng đầu so với dòng kết bài và chỉ ra mối quan hệ của chúng, từ đó nêu nhận xét về tứ thơ của bài Lai Tân).

Gợi ý trả lời:

– Kết cấu bài thơ: Bài thơ được chia thành hai phần chính: ba câu đầu và câu cuối.

– Mối quan hệ giữa hai phần thơ: Ba câu đầu là phần trình bày hiện thực, cung cấp các dẫn chứng về sự thối nát của giới quan lại, còn câu cuối là lời bình luận, đánh giá trực tiếp của tác giả về hiện thực đó. Hai phần kết nối chặt chẽ, tạo nên một lập luận vững chắc và thể hiện rõ ràng quan điểm của người viết.

– Nhận xét về tứ thơ: Tứ thơ trong bài “Lai Tân” tuy mới lạ và sáng tạo nhưng vẫn duy trì sự cân đối, hài hòa. Cách xây dựng kết cấu này đã giúp tác giả lột tả trọn vẹn bức tranh hiện thực và gửi gắm được quan điểm, suy nghĩ của mình một cách rõ ràng và thuyết phục.

Câu hỏi 4: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 20)

Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

Gợi ý trả lời:

Màu sắc châm biếm, mỉa mai trong bài thơ:

Câu hỏi 5: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 20)

Bài thơ Lai Tân và bài thơ Ngắm trăng có những điểm giống và khác nhau như thế nào (so sánh về hình thức và nội dung hai bài thơ)?

Gợi ý trả lời:

Về hình thức:

Về nội dung:

Câu hỏi 6: (SGK Ngữ văn 12 Tập 2 – Trang 20)

Tập thơ Nhật kí trong tù thể hiện rất rõ tinh thần “Nay ở trong thơ nên có thép”. So sánh “chất thép” ở bài thơ Lai Tân với bài thơ Ngắm trăng.

Gợi ý trả lời:

Với những hướng dẫn soạn bài Nhật kí trong tù: Ngắm trăng, Lai Tân- Cánh diều lớp 12 chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của tác phẩm này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.