Hướng dẫn soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích – Sách Kết nối tri thức lớp 9 chi tiết, đầy đủ nhất. Thông qua việc thực hành trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn và bài tập, chúng ta có thể củng cố kiến thức cơ bản về tác phẩm này.

1. Vị trí, bố cục và nội dung chính của đoạn trích

Gợi ý trả lời:

Vị trí: Đoạn trích nằm trong phần 2 của cốt truyện (chia li), từ câu 1033 đến câu 1054 trong tác phẩm Truyện Kiều.

Bố cục: Gồm 3 phần:

Nội dung chính: Thúy Kiều trải qua nỗi buồn đau và tủi nhục khi bị giam ở lầu Ngưng Bích. Nỗi nhớ gia đình và người yêu luôn đè nặng trong lòng nàng, không chỉ lo cho số phận bản thân mà còn xót xa cho người thân yêu. Những cảm xúc chân thành này tạo nên bức tranh tâm trạng đầy u uất và xót xa của Kiều trong cảnh ngộ đắng cay.

2. Lời người kể chuyện, diễn biến tâm trạng và đặc điểm tính cách của nhân vật.

Gợi ý trả lời:

Lời người kể chuyện: Đoạn trích được kể từ góc nhìn của Thúy Kiều, nhưng cũng phản ánh suy nghĩ và cảm xúc của tác giả.

Diễn biến tâm trạng của nhân vật:

Đặc điểm tính cách của nhân vật:

3. Một số nét đặc điểm nghệ thuật của Truyện Kiều và truyện thơ Nôm được thể hiện trong đoạn trích.

Gợi ý trả lời:

Với những hướng dẫn soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích – Sách Kết nối tri thức lớp 9 chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của tác phẩm này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.