Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân tích, tìm hiểu về bài học một cách toàn diện nhất.

 Câu 1 ( trang 91, sgk ngữ văn 8 tập 1 )

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ – mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10: Thím (vợ của chú): thím

11: bác (chị gái của cha): bác

12: bác (chồng chị gái của cha): bác

13: cô (em gái của cha): cô

14: chú (chồng em gái của cha): chú

15: bác (anh trai của mẹ): bác

16: bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17: cậu (em trai của mẹ): cậu

18: mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19: bác (chị gái của mẹ): bác

20: Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21:dì (em gái của mẹ): dì

22: chú (chồng em gái của mẹ): chú

23:anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26: em dâu (vợ của em trai): em dâu

27: chị gái: chị gái

28: anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29: em gái: em gái

30: em rể: em rể

31: con : con

32: con dâu (vợ con trai): con dâu

33: con rể (chồng của con gái): con rể

34: cháu (con của con): cháu, em.

Câu 2 ( trang 92,  sgk ngữ văn 8 tập 1 )
Từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác:

 Câu 3 ( trang 92,  sgk ngữ văn 8 tập 1 )

Trông về quê mẹ ruột đau ruột thắt.

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Với những hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của bài học này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.